Sau 7 năm canh tác hữu cơ, vườn cà phê Vương Thành Công có nguồn thu đa dạng từ các sản phẩm cà phê, trà hoa cà phê, rượu vang cà phê, đồ mỹ nghệ.
Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, 2 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam ước đạt 9,84 tỷ USD, tăng 50,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Những năm gần đây, xuất khẩu chuối tươi tăng mạnh, trở thành mặt hàng trái cây xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam, đứng sau thanh long, sầu riêng. Chuối tươi cũng được đánh giá là một trong những loại trái cây có nhiều tiềm năng xuất khẩu, mang lại thu nhập cao cho người trồng chuối trong thời gian tới.
Hiện sản lượng quế Việt Nam đứng đầu thế giới, còn hoa hồi xếp thứ nhì, sau Trung Quốc. Đây đều là những sản phẩm mang về hàng trăm triệu USD cho quốc gia.
Lần đầu tiên trong lịch sử, kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam vượt qua thuỷ sản để đứng top 2 trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo đó, xuất khẩu loại hạt này thu về 1,38 tỷ USD chỉ trong 2 tháng đầu năm.
Dưa hấu vừa chính thức được cấp “visa” xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Đây là tín hiệu rất mừng cho doanh nghiệp và người trồng dưa. Đặc biệt, hai nước đang đàm phán mở cửa thêm một loạt các sản phẩm nông sản như bưởi, dừa, hoa quả đông lạnh, giúp nhiều mặt hàng kỳ vọng sẽ gia nhập “câu lạc bộ” tỷ USD trong thời gian tới.
Đồng bộ tổ chức sản xuất, trang bị kiến thức, thay đổi thói quen, tập quán canh tác là ba vấn đề cần chú trọng trong việc xuất khẩu nông sản sang thị trường EU.
Những rào cản phi thuế quan, cụ thể là những yêu cầu về chất lượng nông sản nhập khẩu của thị trường Trung Quốc rất khắt khe.
Theo nhận xét của nhiều nông dân, trồng cam sành theo hướng hữu cơ giúp kéo dài thời gian khai thác, cây khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt, tăng chất lượng quả.
Nông dân ở cù lao Long Hòa - Trà Vinh trồng lúa hữu cơ đạt năng suất 5,5 tấn/ha, bán giá cao gấp 1,7 lần lúa thường, được doanh nghiệp thu mua xuất khẩu sang châu Âu.